Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 20:52

Tham khảo:

- Tôm hoạt động vào chập tối

   - Tôm ăn động vật và thực vật

   - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :

    + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 20:52

- Tôm hoạt động vào lúc chập tối.

- Tôm ăn cả thực vật, động vật và cả mồi chết.

- Dựa vào khả năng khứu giác phát triển của tôm → người ta dùng mùi thơm của thính để dụ dỗ tôm.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 20:53

Tham khảo
Tôm hoạt động vào chập tối. - Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết). - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào sự nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Thính có mùi thơm, lan xa thu hút tôm.

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Đường Hạc Bảo Quyên
9 tháng 11 2016 lúc 8:25

-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.

-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).

-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Cẩm Lan
1 tháng 12 2016 lúc 14:55

-Tôm hoạt động vào ban đêm hoặc vào chập tối

-Tôm ăn:động vật ( giáp sat, côn trùng, các mẫu cá vụn,...) thực vật: tảo,....

- nhờ đôi râu

Bình luận (0)
Bích Phương
9 tháng 12 2016 lúc 20:11

-Tôm hoạt động: chiều tối, tối, sáng sớm.
-Tôm ăn tạp: động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ,...
-Đôi râu nhạy cảm của tôm.

Bình luận (0)
Magales
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 11 2021 lúc 13:45

Tham khảo

 

- Tôm hoạt động vào chập tối.

- Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết).

 

Bình luận (0)
lạc lạc
15 tháng 11 2021 lúc 13:46

tham khảo

Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.
-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).
-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 13:46

1.đêm.

2.tôm ăn cả động vật lẫn thực vật và xác chết.

3. Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống.

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
8 tháng 11 2016 lúc 21:12

1.đêm

2.tôm ăn cả động vật lẫn thực vật và xác chếtok
 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Phương
11 tháng 11 2016 lúc 20:06

- Tôm hoạt động vào lúc ban đêm .

- Tôm ăn cả thực vật , động vật và ăn xác chết .

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 11 2016 lúc 11:08

1. Tôm hoạt động kiếm ăn vào lúc chập tối

2. Thức ăn của tôm là : thực vật, động vật hay mồi chết . Tôm là động vật ăn tạp

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
16 tháng 11 2016 lúc 16:23

a. Tôm rất nhạy cảm với mùi , dựa vào đặc điểm đó người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm

b. Tôm đực thường có mình thon dài , càng to. Con tôm cái tròn , to và có càng bé hơn

c. Vì lớp vỏ kitin không lớn lên cùng với cơ thể tôm

d. Tập tính này giúp bảo vệ tốt trứng và là bản năng sinh tồn

Bình luận (2)
Phạm Thị Huệ
16 tháng 11 2016 lúc 17:38

1:

Vì tế bào khứu giác trên 2 đôi râu của tôm rất phát triển. Thính hay cất vỏ tôm có mùi thơm lan tỏa đi xa

2:

Tôm nước mặn tôm đực có gai giao cấu ở phần chân ngực, tôm cái có bộ phận giao cấu ở phần giáp ngực. Còn tôm nước ngọt thì tôm đực có gai giao cấu ở phần chân bơi thứ 1,2 gì đó nằm ở phần bụng rất nhỏ bạn khó thấy lắm, còn tôm cái không có. Trưởng thành tôm đực có càng to, tôm cái càng nhỏ hơn. Tôm nước mặn thì tôm cái không ôm trứng, còn tôm nước ngọt ôm trứng và ấp trứng ở phần bụng.

3:

Vì vỏ tôm rất cứng ->khả năng đàn hồi kém -> để tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần; lớp vỏ chứa kịp cứng -> cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng4:tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất Vìvỏtôm rất cứngkhảnăngđànhồi kémđểtôm lớn lên phải lột xácnhiều lần; lớp vỏchưa kịp cứngcơthểtôm lớn lên một cách nhanh chóng  

 

Bình luận (0)
naruto
16 tháng 11 2016 lúc 19:21
thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào cảm nhận của các giác quan trên cơ thể chúng.Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn.Thính là tinh bột được rang lên có mùi thơm rất hấp dẫn,không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuốngTôm nước mặn,tôm đực có gai giao cấu ở phần chân ngực,tôm cái có bộ phận giao cấu ở phần giáp ngực.Còn tôm nước mặn, tôm đực có gai giao cấu ở phần chân bơi thứ 1,2 gì đó nằm ở phần bụng (rất nhỏ bạn khó thấy lắm (^_^)),còn tôm cái không có.Trưởng thành tôm đực có càng to,tôm cái càng nhỏ hơn.Vì vỏ tôm không phát triển theo hình dạng của tôm hoài đượcCó ý nghĩa như mẹ bảo vệ con
Bình luận (1)
Mạc Như Hiển
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 12 2020 lúc 11:20

Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.

Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó.

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 3 2016 lúc 16:36

 Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống.

Bình luận (0)
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
13 tháng 3 2016 lúc 16:36

Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.

Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó.

Bình luận (0)
Trung Trần
28 tháng 12 2016 lúc 20:11

Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống. Một ví dụ nữa là cá mập có thể đánh hơi thấy mùi máu ở khoảng cách rất xa.

Bình luận (0)
hứacôngminh
Xem chi tiết
Lư Diệp Phương Thư
27 tháng 12 2020 lúc 9:27

Dựa vào khứu giác nhạy bén của tôm, Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hứacôngminh
Xem chi tiết
vu phuong linh
17 tháng 1 2021 lúc 20:02

Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.

Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó

                                         hok tốt ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa